Những quốc gia thất nghiệp cao nhất thế giới
Thứ Bảy - 04/05/2013
Hy Lạp, Tây Ban Nha dẫn đầu danh sách với tỷ lệ thất nghiệp đều hơn 26%, theo số liệu mới nhất của cơ quan thống kê Eurostat, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), cơ quan xếp hạng tín dụng Moody’s.
1. Hy Lạp
Tỷ lệ thất nghiệp: 26,4%
Đánh giá xếp hạng tín dụng: C
GDP bình quân đầu người: 24.505 USD
Tăng trưởng GDP 2012: -6,38%
2. Tây Ban Nha
Tỷ lệ thất nghiệp: 26,3%
Đánh giá xếp hạng tín dụng: Baa3
GDP bình quân đầu người: 30.557 USD
Tăng trưởng GDP 2012: -1,42%
3. Bồ Đào Nha
Tỷ lệ thất nghiệp: 17,5%
Đánh giá xếp hạng tín dụng: Ba3
GDP bình quân đầu người: 23.385 USD
Tăng trưởng GDP 2012: -3,17%
4. Slovakia
Tỷ lệ thất nghiệp: 14,6%
Đánh giá xếp hạng tín dụng: A2
GDP bình quân đầu người: 24.249 USD
Tăng trưởng GDP 2012: 2,03%
5. Latvia
Tỷ lệ thất nghiệp: 14,3%
Đánh giá xếp hạng tín dụng: Baa2
GDP bình quân đầu người: 18.254 USD
Tăng trưởng GDP 2012: 5,58%
6. Ireland
Tỷ lệ thất nghiệp: 14,2%
Đánh giá xếp hạng tín dụng: Ba1
GDP bình quân đầu người: 41.920 USD
Tăng trưởng GDP 2012: 0,94%
7. Síp
Tỷ lệ thất nghiệp: 14%
Đánh giá xếp hạng tín dụng: Caa3
GDP bình quân đầu người: 27.085 USD
Tăng trưởng GDP 2012: -2.43%
8. Lithuania
Tỷ lệ thất nghiệp: 13,1%
Đánh giá xếp hạng tín dụng: Baa1
GDP bình quân đầu người: 21.615 USD
Tăng trưởng GDP 2012: 3,62%
9. Bulgaria
Tỷ lệ thất nghiệp: 12,5%
Đánh giá xếp hạng tín dụng: Baa2
GDP bình quân đầu người: 14.311 USD
Tăng trưởng GDP 2012: 0,78%
10. Italy
Tỷ lệ thất nghiệp: 11,6%
Đánh giá xếp hạng tín dụng: Baa2
GDP bình quân đầu người: 30.136 USD
Tăng trưởng GDP 2012: -2,37%
(Theo 247Wallst)
Tag xem thêm: du hoc uc, du hoc my, du hoc anh
Bài viết liên quan
Kỳ 3: Không học về hàng không vẫn có thể làm trong ngành hàng không
Bạn có thể đến với ngành hàng không bằng nhiều con đường khác như: khối các trường kỹ thuật, khối hành chính văn phòng, khối kinh tế – tài chính… Hàng không là một ngành đa lĩnh vực và cơ hội luôn rộng mở nếu bạn có niềm đam mê và nỗ lực theo đuổi đam mê đó.
Kỳ 2: Bạn hợp với nghề nào trong ngành hàng không
Hàng không là lĩnh vực kinh tế vận tải áp dụng kỹ thuật công nghệ cao, hiện đại với hoạt động mang tính quốc tế cao, gắn liền với an toàn và an ninh, buộc phải hoạt động đồng bộ trong một quy trình chặt chẽ. Trong ngành hàng không có rất nhiều nghề nghiệp đa dạng.
Kỳ 1: Ngành hàng không – Giấc mơ của giới trẻ
Ngành hàng không là một trong những ngành vốn được xem là “kín cổng cao tường” và cũng là mơ ước của bao người muốn bước chân vào bên trong cánh cửa thâm nghiêm đó.
Kỳ 5: Bác sỹ thú y – Lương cao hơn Bác sỹ cho người?
Sau khi tốt nghiệp ngành thú y, bạn có nhiều lựa chọn về việc làm, bao gồm làm việc trong một phòng khám đa khoa hay bệnh viện cho thú cưng; trong ngành chăn nuôi gia súc, trang trại và kiểm soát dịch bệnh; trong các khu bảo tồn động vật hoang dã hay sở thú; các cơ quan nghiên cứu và chuyển giao khoa học kỹ thuật thú y.
Kỳ 4: Kỹ sư chăn nuôi và ngành công nghệ thực phẩm
Học ngành chăn nuôi ra, các bạn sẽ có khả năng tổ chức sản xuất, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm (di truyền chọn lọc giống, kỹ thuật nuôi dưỡng động vật, thiết kế chuồng trại, kỹ nghệ thú sản, vệ sinh môi trường chăn nuôi, phòng chống dịch bệnh)
Kỳ 3: Kỹ sư trồng trọt – Muôn đời thiếu
Bạn có mơ ước ngày nào đó bạn sẽ: có khả năng cung cấp thực phẩm bổ dưỡng, an toàn và đầy đủ cho mọi người? Tham gia bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên đất đai hữu hiệu hơn? Khám phá phương pháp mới để làm ra lương thực và thức ăn gia súc bổ dưỡng hơn?